Khoa Học Và Đức Tin
“Những gì về Đức Chúa Trời mà mắt trần không thấy được, tức là quyền năng đời đời và thần tính của Ngài, thì ngay từ buổi sáng thế người ta đã nhận thức rõ ràng khi quan sát các tạo vật của Ngài; cho nên họ không thể bào chữa được.” – Rô-ma 1:20
Chuyên đề: Các nhà khoa học tin ở Đức Chúa Trời
Chuyên đề: Thuyết Sáng Thế
- Có Phải Các Phép Lạ Là Phản Khoa Học Không?Nhiều người nói mình tin ở khoa học chứ không tin ở phép lạ. Vậy có phải phép lạ là phản khoa học?
- Thông Điệp Giáng Sinh Từ Mặt Trăng Của Các Phi Hành Gia Apollo 8Apollo 8 là chuyến du hành lên mặt trăng đầu tiên của loài người, đã đưa 3 phi hành gia Hoa Kỳ đến và đi bộ trên mặt trăng rồi quay trở về Trái Đất an toàn. Nó là một thành tựu vĩ đại về khoa học công nghệ và mở đầu cho kỷ nguyên Read More
- Tại Sao Nói Một Chút Khoa Học Hướng Tâm Trí Con Người Tới Vô Thần?Chúng ta hẳn từng nghe câu “Một chút khoa học hướng tâm trí con người tới vô thần, nhưng khoa học sâu sắc lại đem nó tới tôn giáo”, nói bởi Einstein, Isaac Newton, hay Louis Pasteur. Vậy tác giả thực sự của câu nói đó là ai? Và tại ông sao lại nói như vậy?
- Tin Và Thấy P2: Làm Sao Chọn Lựa Điều Tốt Nhất Để Tin? Niềm Tin Nào Đáng Tin Nhất Về Sự Sống Đời Sau?Tin nghĩa là ta hy vọng, trông mong, tin tưởng, và biết chắc vững vàng vào một điều dù mình chưa thấy. Có vô số điều khác nhau để tin, mỗi người tin mỗi kiểu, vậy làm sao ta có thể so sánh chọn lựa điều tốt nhất để tin? Có nhiều niềm tin về đời sau, từ vô thần, luân hồi, Cơ Đốc giáo… làm sao ta có thể chọn điều tốt nhất để đặt cược số phận đời sau hay thậm chí là đời đời của mình?
- Tin Và Thấy P1: Vì Sao Phải Tin Trước Khi Thấy? Vì Sao Chúa Nói Phước Cho Người Không Thấy Mà Tin?Nhiều người vô thần nói “không thấy mà tin” là thật thiếu logic và dễ dụ. Nhưng nói vậy là sai định nghĩa chữ “tin”, đã “thấy” rồi thì còn gì phải “tin” nữa? Sau đây là định nghĩa và đặc điểm của chữ tin, vì sao nói thấy rồi mới tin là sai, thậm chí có khi là quá muộn, và tại sao Chúa lại đòi hỏi phải tin nhận trước khi thấy.
- Quá Trình Tôi Trở Thành Một Cây Bút Cơ ĐốcThấy lời mời tham dự buổi giao lưu những cây bút báo Nguồn Sáng, tôi chợt ngạc nhiên vì mình đã là một cây bút rồi sao? Sau đây tôi xin chia sẻ quá trình Chúa đã dẫn dắt rèn luyện giúp tôi trở thành một ngòi bút cho Ngài, và một số kinh nghiệm viết lách học được.
- Vì sao thời nay nhiều Cơ Đốc nhân bỏ đạo, và người vô thần bùng nổ?Nhiều người hỏi vì sao thời nay số người vô thần nhiều lên hẳn? Quả thật, tỷ lệ người Mỹ nhận mình là Cơ Đốc Nhân giảm từ 90% năm 1972 xuống 63% năm 2018, thật là một biến đổi nhanh chóng. Bài này khảo sát những lý do giải thích tại sao, và ta có thể làm gì trong tình cảnh này.
- Louis Pasteur: Nhà Khoa Học Với Niềm Tin Sáng Thế“Một ngày nào đó hậu thế sẽ cười nhạo sự ngu ngốc của những triết gia duy vật chất hiện đại. Càng nghiên cứu về thiên nhiên, tôi càng kinh ngạc trước những công việc của Đấng Tạo Hóa. Tôi cầu nguyện khi đang làm công việc mình trong phòng thí nghiệm” – Louis Pasteur
- Robert Boyle, Nhà Quý Tộc Cơ Đốc, Người Khai Sinh Hóa Học Hiện Đại“Hai quyển sách vĩ đại, quyển sách thiên nhiên và quyển Kinh Thánh, có cùng một tác giả, vậy nên quyển sau không cản trở chút nào niềm vui của một người tò mò trong việc tìm hiểu quyển trước.” – Robert Boyle
- Vì Sao Tổng Thống Ronald Reagan Tin Có Đấng Tạo HóaRonald Reagan là một tổng thống tài ba của Mỹ, người đã kết thúc chiến tranh lạnh. Ông cũng là một Cơ Đốc nhân tin kính với một lập luận rất cá nhân vì sao ông tin ở Đấng Tạo Hóa
- Lược Sử Tranh Luận Giữa Thuyết Tiến Hóa Và Thuyết Thiết Kế Thông MinhTừ thời các triết gia Hy Lạp cổ đại đã có sự tranh cãi giữa thuyết tiến hóa và thuyết thiết kế thông minh. Bài này trình bày một số luận điểm của hai bên suốt 2000 năm qua.
- Phương Pháp Nghiên Cứu Lịch Sử Khiến Tôi Tin Về Cái Chết Của Caesar Và Sự Phục Sinh Của Chúa Giê-xuNhững phương pháp nghiên cứu mà các sử gia áp dụng để tìm ra những sự thật trong quá khứ và đánh giá độ tin cậy của chúng cho ta thấy sự phục sinh của Chúa Giê-xu thật sự là một sự kiện đã xảy ra trong lịch sử, đáng tin cậy gấp nhiều lần chuyện Julius Caesar bị ám sát hay bất kỳ sự kiện lịch sử cổ đại nào.
- Bác Sĩ Tâm Thần Nói Quyền Năng Đấng Christ Tỏa Sáng Cả Trong Ca Đuổi Quỷ Đáng Sợ NhấtChuyện quỷ ám và đuổi quỷ là những chuyện kỳ lạ hiếm hoi nhưng vẫn có khi xảy ra. Sau đây là miêu tả về ca đuổi quỷ đáng sợ nhất mà bác sĩ tâm thần Gallagher đã chứng kiến. Những miêu tả khách quan, trung thực của ông sẽ giúp ta có hình dung và rút ra kinh nghiệm về việc bị quỷ ám và đuổi quỷ cho đời sống mình.
- Đằng Sau Thế Giới Vật Chất: Toán Học, Thông Tin, Ngôi Lời, Và Linh HồnNgười duy vật chất tin rằng thế giới này chỉ có vật chất. Nhưng trong thực tế, có nhiều thứ không phải là vật chất nhưng lại quyết định cách thế giới vật chất vận hành. Ví dụ như toán học, các định luật vật lý, hay các hằng số tự nhiên… Bài này trình bày lập luận về những gì thế giới có đằng sau vật chất. Nó chỉ tới sự tồn tại của hai điều tối quan trọng với ta: Ngôi Lời và linh hồn.
- Nói Chuyện Với Một Bạn Tiến Sĩ Về Khoa Học Và Niềm Tin Cơ ĐốcTôi nói chuyện với một bạn tiến sĩ về mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo, cũng như sao một nhà khoa học với suy nghĩ logic thực tế có thể tin có Đức Chúa Trời.
- Thư Gởi Các Con Mẹ Về Vũ Trụ, Đức Tin Và Khoa HọcVới nhà thiên văn học Elizabeth Fernandez, dạy con cái chúng ta về khoa học và nói với chúng về Đức Chúa Trời nằm trong số những món quà tốt đẹp nhất mà ta có thể cho con cái mình.
- Thuyết Big Bang gặp rắc rối? Không vấn đề gì, chỉ cần nhân đôi tuổi vũ trụ!Nhiều người nói họ tin ở “khoa học”, nhưng thực ra cái mà họ tin là những suy đoán không có kiểm chứng và hay thay đổi của con người. Bài này sẽ cho ta thấy tuổi vũ trụ đã được thay đổi liên tục theo suy đoán và diễn dịch của con người như thế nào, để ta thấy thuyết Big Bang, hay tuổi vũ trụ, chỉ là những suy đoán và niềm tin của con người, chứ chẳng phải là lẽ thật bất biến gì cả.
- Trận Chiến Của Con Behemoth, Thú Của Các ThúTrong Kinh Thánh, sách Gióp chương 40 miêu tả cách thi vị về con Bê-hê-mốt, mà nhiều người tin là con khủng long cổ dài. Bài này so sánh giữa con khủng long cổ thể hiện trong 1 phim với con Bê-hê-mốt trong sách Gióp.
- Môn Đồ Của Nhà Tiến Hóa Vô Thần Richard Dawkins Đến Với Đấng ChristJosh Timonen từng là cánh tay phải của nhà khoa học tiến hóa vô thần Richard Dawkins. Dẫu lớn lên trong gia đình Cơ Đốc, đến tuổi teen nổi loạn anh đã tiếp nhận chủ nghĩa vô thần theo Richard Dawkins vì nó nghe “khá hợp lý” và cho ta cơ hội để chối bỏ Read More
- Chuyên gia về enzyme vạch rõ những sai lầm của thuyết tiến hóaTiến sĩ Leisola vạch ra những sai lầm của thuyết tiến hóa, vì sao nó chỉ là một câu chuyện kể. Ông giải thích khoa học thực sự VS thuyết tiến hóa, và sự quan trọng của Thuyết Sáng Tạo và niềm tin Cơ Đốc trong đời sống.
- Hóa Thạch Tưởng Là Tổ Tiên Tiến Hóa Thất Lạc Của Hải Cẩu Chỉ Là Xương Rái Cá Ngày NayMột xương hóa thạch được xưng tụng là tổ tiên thất lạc của loài hải cẩu hồi 5 triệu năm trước bị phát hiện ra chỉ là xương con rái cá sông ngày nay.
- Nguồn gốc hệ mặt trời: các vấn đề của giả thuyết tinh vânNhững người theo thuyết Tiến Hóa cần có một giải thích khác về cách hệ mặt trời được tạo thành. Ứng viên hàng đầu là giả thuyết tinh vân. Nó giả thuyết rằng mặt trời, trái đất và toàn bộ hệ mặt trời được tạo nên từ tinh vân, tức đám mây bụi và khí khổng lồ. Tuy nhiên, nó có một số vấn đề rất lớn.
- Chúa từ đâu đến? Hiểu về khái niệm Ngôi Lời trong tiếng Hy LạpChúa “là đấng Tự Hữu Hằng Hữu”, “ở trong Ngài, chúng ta được sống, hoạt động và hiện hữu”. Để hình dung được sự tự hữu hằng hữu của Chúa, cũng như tại sao chúng ta và cả vũ trụ này lại “ở trong Ngài”, ta phải hiểu khái niệm “Ngôi Lời” (Logos) trong tiếng Hy Lạp – ngôn ngữ sách Tân Ước.
- Bác Sĩ Phẫu Thuật Nói Cơ Thể Con Người Không Thể Do Tiến Hóa Mà ThànhCharles Darwin nói “Nếu có thể chứng mình rằng có một cơ quan nội tạng nào tồn tại mà không thể được hình thành bởi vô số biến đổi nhỏ từ từ, lý thuyết của tôi sẽ đổ vỡ. Nhưng tôi không thấy trường hợp nào như vậy”. Thực ra nếu Charles Darwin có những hiểu biết y học hiện đại, ông không cần phải tìm đâu xa, chỉ cần nhìn vào cơ thể mình. Cơ thể con người gồm một loạt các hệ thống “hoặc có tất cả, hoặc không có gì”, chỉ cần thiếu một bộ phận lõi sẽ không hoạt động được như lời bác sĩ Joseph Khun sau đây.
- Stephen Hawking đã sai: 3 lý do phải có Đức Chúa TrờiStephen Hawking lập luận “Bởi vì có một luật như luật trọng trường, vũ trụ có thể và sẽ tự tạo ra chính nó từ không có gì”. Nhưng nếu ông mặc định sự tồn tại của những định luật vật lý (như luật trọng trường), ông đã mặc định sự tồn tại của vũ trụ. Như vậy là chẳng phải vũ trụ tự tạo chính nó từ không có gì – nó đã tồn tại và chỉ đang tiếp diễn. Sau đây là 3 lý do phải có Đấng Tạo Dựng Vũ Trụ – Đức Chúa Trời
- 10 Câu Trả Lời Nhanh Cho Những Lập Luận Của Người Vô Thần Theo Giáo Sư John LennoxTa chẳng cần phải đọc hàng trăm quyển sách trước khi có thể biện luận đức tin của mình với một người vô thần. John Lennox, giáo sư toán ở đại học Oxford, đã cho chúng ta một số câu trả lời ngắn gọn cho một số lập luận thường gặp của người vô thần.
- Cha đẻ của phương pháp khoa học nói gì về niềm tin vô thần?Là cha đẻ của chủ nghĩa Duy Nghiệm và phương pháp khoa học, người thiết lập nền móng, phương pháp và mạng lệnh cho cuộc Cách Mạng Khoa Học, nhiều người nghĩ Francis Bacon không tin vào tôn giáo. Đáp lại, Francis Bacon đã viết bài luận “Về Niềm Tin Vô Thần (Of Atheism)”, phân tích sự vô lý, bản chất và những tác hại của nó, trong đó có câu nói nổi tiếng “một chút khoa học làm suy nghĩ con người nghiêng về vô thần; nhưng khoa học sâu sắc lại đem tâm trí con người đến với tôn giáo”. Sau đây là bài luận “Về Niềm Tin Vô Thần” của ông, với một ít diễn giải của người dịch.
- Thấy rồi tin, hay tin rồi thấy? Vai trò của niềm tin trong tri thức họcNhiều người nói hãy chứng minh và cho tôi thấy rồi tôi mới tin, đó là tư duy khoa học. Nhưng thật ra theo Tri Thức Học, niềm tin là một phần tự nhiên của tri thức. Bài này sẽ trình bày tầm quan trọng của niềm tin đối với tri thức, cũng như lý do tại sao mọi người “hãy nếm thử và nhận biết Đức Giê-hô-va tốt đẹp dường bao” (Thi Thiên 34:8)
- Có phải tôn giáo là đối nghịch với khoa học?Hồi nhỏ, tôi hay được học ở trường rằng tôn giáo là thế lực đối nghịch và ngăn trở khoa học phát triển. Tôn giáo đã bắt bớ Galileo khi ông nói trái đất quay xung quanh mặt trời, và thiêu sống Bruno khi ông nói vũ trụ là có vô số ngôi sao và hành tinh. Nhưng sau này khi lớn lên, biết tiếng Anh, đọc nhiều tài liệu quốc tế như trang Wikipedia, tôi thấy không phải như vậy. Hơn 85% người đoạt giải Nobel tin ở Kinh Thánh, chuyện của Galileo và Bruno không phải là tôn giáo bắt bớ khoa học, cũng như niềm tin Kinh Thánh đã giúp các nước Tin Lành như Mỹ, Anh, Đức phát triển. Sau đây tôi xin trình bày chi tiết.
- Có phải có “hữu cơ” nghĩa là có sự sống? Thế nào là vật chất sống?Ngày nay, chúng ta hay nghe nói đến việc tìm thấy những hợp chất “hữu cơ” ở những nơi không thể chứa sự sống như trên sao chổi hay trong những mặt trăng hoang vu rải rác trong hệ mặt trời. Người ta nói vậy nghĩa là sao? Chẳng phải “hữu cơ” nghĩa là có sự sống? Hay “hữu cơ” thật ra có nghĩa là gì? Vậy như thế nào là vật chất sống?
- Núi St Helens vạch ra sai lầm của phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạBài này sẽ giải thích lý do phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ và nhiều phương pháp định tuổi khác bị sai, một sai lầm này đã được tiên tri trong Kinh Thánh.
- Sự Chọn Lọc Tự Nhiên Không Thể Giải Thích Nguồn Gốc Sự SốngThuyết chọn lọc tự nhiên của Darwin không thể giải thích cho sự xuất hiện của khả năng tự sinh sản. Darwin hiểu điều này, nhưng ông phớt lờ nó, vì suy nghĩ về nguồn gốc sự sống cũng khó như nghĩ về nguồn gốc vũ trụ vậy.
- 5 Phép Màu Những Người Vô Thần TinNgười vô thần tin rằng mọi thứ xuất được hình thành từ những quá trình thuần vật lý (duy vật) – vũ trụ, sự sống, tư duy, và đạo đức. Tuy nhiên, liệu họ có cơ sở hợp lý và lô-gic nào cho niềm tin này hay không?
- 4 Lý Do Để Tin Vào Phép Lạ Giáng SinhCâu chuyện Giáng Sinh bao gồm một thiên sứ hiện ra, một nữ đồng trinh mang thai, một ngôi sao dẫn đường, và đoàn thiên binh ca hát. Làm sao những người có lý trí, hiểu biết về khoa học, ở thế kỷ 21 như chúng ta lại có thể tin được những chuyện như vậy, trong khi ngay cả một đứa trẻ cũng cảm thấy thật khó để chấp nhận những điều này? Sau đây là 4 lý do để tin vào Giáng Sinh với tất cả sự vinh hiển siêu nhiên của sự kiện này
- Câu nói hay về quan hệ giữa Khoa Học và Cơ Đốc GiáoĐây là câu nói hay nhất về mối quan hệ giữa Khoa Học và Cơ Đốc Giáo mà tôi biết
- Hai Nhà Khoa Học Từng Vô Thần Giải Thích Cách Khoa Học Đã Làm Mình Thay Đổi Suy Nghĩ“Trung tâm sự cao ngạo của chủ nghĩa vô thần là nó là một thế giới quan dựa trên lô-gic và các bằng chứng khoa học, là nó chẳng có cần gì tới niềm tin, điều mà nó cho là yếu đuối. Thực tế là, niềm tin là trung tâm của chủ nghĩa vô thần, lô-gic và cả khoa học.”
- 7 điều chứng tỏ sự phục sinh của Chúa Giê-xu là sự thậtĐiều làm cho Cơ-đốc giáo khác với các tôn giáo khác là Chúa Giê-xu Christ đã sống lại từ cõi chết. Nếu Chúa Giê-xu cũng chết như các nhà sáng lập tôn giáo khác, thì niềm tin Cơ-đốc cũng không khác gì những tôn giáo do con người lập ra. Nhưng Chúa Giê-xu thật sự đã sống lại. Điều này làm chứng rằng Ngài thực sự đến từ Đức Chúa Trời, Đấng ban sự sống và có quyền năng khiến kẻ chết sống lại. Những lẽ thật sau đây sẽ giúp bạn hiểu và biết làm thế nào để chia sẻ với mọi người tại sao bạn đặt niềm tin nơi Chúa Giê-xu và tin vào sự sống lại của Ngài.
- Isaac Newton và Đức Tin Nơi Đức Chúa TrờiIsaac Newton nổi tiếng là một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất từng sống. Điều ít được biết hơn là đức tin sâu đậm của ông với Đức Chúa Trời và niềm tin của ông rằng nghiên cứu khoa học đem đến hiểu biết lớn hơn về Chúa – Đấng Sáng Tạo của vũ trụ.
- Kinh Thánh dạy cách ly dịch bệnh thế nào?Giữa trận dịch Corona, nhiều Cơ Đốc nhân tự hỏi việc cách ly vì dịch bệnh là có đúng theo Kinh Thánh không? Tôi khẳng định là đúng. Kinh Thánh dạy rất nhiều về cách xử lý bệnh tật, và Lời Chúa rõ ràng dạy việc cô lập và cách ly để kiềm chế bệnh tật.
- Giáo Sư Đại Học MIT Gặp Đấng Tạo Ra Mọi Kiến ThứcKhi còn nhỏ, giáo sư Rosalind Picard ở Đại Học MIT từng nghĩ người tin đạo là lũ ngu dốt. Nhưng rồi những Cơ đốc nhân uyên bác tài giỏi đã thuyết phục cô đọc Kinh Thánh và đến với HộiThánh. Sau những chống đối vì không muốn từ bỏ quyền làm chủ đời mình cho Chúa, cuối cùng cô quyết đặt cược theo lập luận của Pascal: “Thưa Chúa Giê-xu Christ, con xin Ngài hãy là Chủ của cuộc đời con”. Từ đó, cô nhận thấy thế giới mình thay đổi cách mạnh mẽ, từ phẳng hẹp trắng đen sang cao rộng đầy màu sắc, với cảm nhận cao hơn về niềm vui, sự tự do, thử thách và trách nhiệm
- Tấm Vải Liệm Thành Turin Kể Gì Về Sự Thương Khó Phục Sinh Của Chúa Giê-xuHãy tưởng tượng, sau khi Chúa Giê-xu chịu chết trên thập tự giá, nếu ai đó chụp hình xác Ngài, những chuyên viên điều tra có thể từ tấm hình đó mà diễn lại cách chi tiết những gì đã xảy ra. Với khoa học kỹ thuật hiện đại nhất hiện nay, một số nhà khoa học nghĩ rằng tấm vải liệm thành Turin có thể là một tấm phim âm bản 3D ghi hình xác Chúa. Và từ đó, họ đã miêu tả lại những gì Chúa phải chịu từ khi bị bắt đến lúc chết trên thập tự giá còn chi tiết và thực tế hơn bất kỳ phim truyện hay hình vẽ nào.
- Tiến sĩ di truyền thực vật học – Tiến hóa kiểu Darwin là không thểDon Batten trò chuyện với nhà di truyền thực vật học John Sanford về thuyết tiến hóa, biến dị, chọn lọc tự nhiên, và thuyết tạo hóa
- 7 Sai Lầm Của DarwinTiến sĩ John Stanford trình bày 7 sai lầm của Darwin mà ngày nay nhiều người vẫn tin vào những chỗ sai của ông ta.
- Michael Faraday – Sức Mạnh Của Chúa Và Sức Mạnh Của Dòng ĐiệnMichael Faraday là người đã phát minh ra máy biến áp, máy phát điện, benzen, mạ điện, v.v… là nền tảng cho nền công nghiệp điện và hóa chất hiện đại. Nhưng dù rất bận rộn công việc nghiên cứu giảng dạy của mình, ông vẫn là một thành viên tích cực của hội thánh mình, là một trưởng lão suốt 20 năm, giảng luận và hướng dẫn thờ phượng, giúp đỡ các tổ chức từ thiện và thăm viếng người nghèo. Đời sống ông thể hiện rất rõ các nguyên tắc sống Cơ Đốc trong lời dạy của Chúa Giê-xu như khiêm tốn, rộng lượng, tha thứ v.v…
- Tại sao có rất nhiều nhà khoa học tin ở Đức Chúa TrờiTại sao có rất nhiều nhà khoa học tin Chúa? Theo Tim Radford, báo The Guardian